skip to main content
Language:
Search Limited to: Search Limited to: Resource type Show Results with: Show Results with: Search type Index

Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào môn học thiết kế đồ án cho sinh viên đại học ngành kiến trúc tại Việt Nam

Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kỹ thuật và Công nghệ (Bản điện tử), 2021-07, Vol.16 (1), p.156-168 [Peer Reviewed Journal]

ISSN: 2734-9322 ;EISSN: 2734-9594 ;DOI: 10.46223/HCMCOUJS.tech.vi.16.1.1358.2021

Full text available

Citations Cited by
  • Title:
    Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào môn học thiết kế đồ án cho sinh viên đại học ngành kiến trúc tại Việt Nam
  • Author: Phương, Nguyễn Hoàng Thảo ; Ngọc, Trương Thị Như
  • Is Part Of: Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kỹ thuật và Công nghệ (Bản điện tử), 2021-07, Vol.16 (1), p.156-168
  • Description: Mô hình học tập trải nghiệm của Kolb (1984) đã được các nhà nghiên cứu ứng dụng rất nhiều ở các môn học và ngành học khác nhau và ở nhiều cấp bậc học khác nhau. Tuy nhiên, đối với môn học Đồ án trong chương trình đào tạo bậc đại học ngành kiến trúc thì hiện nay mô hình này vẫn chưa được áp dụng rộng rãi. Do đó, bài viết này là bài viết đầu tiên đề cập chi tiết cách thức vận dụng lý thuyết của mô hình học tập trải nghiệm của Kolb vào việc xây dựng các bước thiết kế khóa học trải nghiệm, giúp nâng cao chất lượng môn học Đồ án của sinh viên ngành kiến trúc tại Việt Nam và tìm hiểu tính hiệu quả của việc áp dụng mô hình này để thiết kế một chuyến đi trải nghiệm cụ thể. Chuyến đi học tập trải nghiệm đến thành phố Đà Lạt cụ thể bao gồm 40 sinh viên đến từ ba trường đại học khác nhau, ba kiến trúc sư hàng đầu của Việt Nam và bốn Giảng viên có kinh nghiệm. Sau chuyến đi học tập trải nghiệm, sinh viên được yêu cầu chiêm nghiệm về chuyến đi và viết suy nghĩ của họ vào một trang văn bản của ứng dụng Google Docs được tạo ra cho từng cá nhân và chia sẻ trong một thư mục chung trên Google Drive cho những người tham gia. Kết quả nghiên cứu từ dữ liệu định tính thu thập ngẫu nhiên từ sự chiêm nghiệm được trình bày trên trang cá nhân Google Docs của 07 trong số 40 sinh viên tham gia chuyến đi học tập trải nghiệm cho thấy chuyến đi học tập trải nghiệm gia tăng sự hứng thú và hài lòng về việc học tập của cá nhân, tạo cảm xúc tích cực, tăng cường kỹ năng giao tiếp và networking, khả năng cảm nhận về tư duy thiết kế và nâng cao niềm tin về năng lực của bản thân.
  • Language: English
  • Identifier: ISSN: 2734-9322
    EISSN: 2734-9594
    DOI: 10.46223/HCMCOUJS.tech.vi.16.1.1358.2021
  • Source: DOAJ Directory of Open Access Journals

Searching Remote Databases, Please Wait